JavaScript is off. Please enable to view full site.

Chùm Đoản Văn Của Aleksandr Solzhenitsyn

94 người đang đọc truyện này.
Tác giả
Thể Loại Truyện Ngắn
Tình trạng Full
Lần Cuối Cập Nhật
Số Chữ 1,678
Truyện Dịch 100%
Lượt xem: 262
Nghe từ đầu
Tổng đề cử Chùm Đoản Văn Của Aleksandr Solzhenitsyn
Đã có 13 người đánh giá / Tổng đề cử
Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn là nhà văn, nhà viết kịch của Liên Bang Xô Viết và Liên Bang Nga đoạt giải Nobel Văn học năm 1970. Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn sinh ở Kislovodsk, vùng bắc Kavkaz. Bố mất khi Solzhenitsyn chưa sinh, mẹ đi làm nghề đánh máy để nuôi con. Năm 1925 hai mẹ con chuyển về thành phố Rostov-trên-sông-Đông (Rostov-na-Donu). Từ năm 1926 đến 1936 học ở trường phổ thông thường bị bạn bè chế diễu vì đeo thập tự và không muốn vào Đội thiếu niên Lenin. Sau đó, nghe theo lời khuyên của các thầy cô giáo, Solzhenitsyn đã tiếp nhận lý tưởng cách mạng, năm 1936 vào Đoàn thanh niên cộng sản Komsomol. Từ nhỏ Solzhenitsyn đã muốn trở thành nhà văn nhưng có năng khiếu toán học nên năm 1936 ông theo học khoa Toán trường Đại học Rostov để sau này dễ kiếm việc làm. Những năm học ở Đại học Rostov, Solzhenitsyn luôn là sinh viên xuất sắc, được nhận học bổng Stalin.  Năm 1970, Alekxandr Solzhenisyn được tặng giải Nobel nhưng ông không đến Thụy Điển nhận lễ trao giải vì sợ sau đó không trở về nước được; hai năm sau ông mới đến nhận giải và đọc Diễn từ. Năm 1974, sau khi công bố bản tuyên ngôn Không sống bằng dối trá (Жить не по лжи) và cho in tác phẩm Quần đảo GULag (Архипелаг ГУЛаг) ở Paris, Solzenitsyn bị bắt, bị nhà nước Liên Xô tước quyền công dân và bị trục xuất sang Cộng hòa Liên bang Đức, sau đó ông định cư ở Hoa Kỳ.Bản tuyên ngôn Không sống bằng dối trá được viết ngay trước khi ông bị trục xuất khỏi nước Liên Xô đã thể hiện tâm tư của ông, có đoạn viết Chúng ta đã bị phi nhân tính một cách tuyệt vọng tới mức chỉ vì một khẩu phần ăn khiêm tốn hàng ngày cũng sẵn lòng đánh đổi mọi nguyên tắc của mình, tâm hồn của mình, những nỗ lực của tiền nhân và cơ hội dành cho hậu thế - cốt sao sự tồn tại mong manh của mình không bị phá vỡ. Chúng ta chẳng còn lấy một chút vững vàng, một chút tự hào và một bầu nhiệt huyết. Chúng ta thậm chí còn chẳng sợ cái chết vì vũ khí hạt nhân, không sợ thế chiến thứ ba (còn có thể trú ẩn trong những kẽ hầm mà!), thế nhưng lại sợ những hành động can đảm của công dân! Bài viết này được các báo chí trên thế giới đăng lại hoặc nhắc đến, gồm The Washington Post,  NewYork Times Chưa từng có ai viết, mà người ta cũng không nói nhiều về nó. Người ta chặn những con đường rừng dẫn đến hồ, như thể chúng dẫn đến một tòa lâu đài thần tiên. Trên tất cả mọi con đường đều có dựng bảng cấm - một cái vạch đơn giản, lặng câm. Giả sử có ai đó, hoặc một con thú hoang nào đó, nếu đang đi trên đường, trông thấy cái vạch này thì hãy liệu thần hồn mà cao chạy xa bay! Đây là quy định của chính quyền sở tại. Cái vạch có nghĩa: không được chạy qua và không được bay qua, không được đi qua và không được bò qua. Gần con đường, trong khu rừng thông, có những người lính canh đang giấu mình mai phục với những người Thổ Nhĩ Kỳ và những khẩu súng. Bạn đi loanh quanh trong cánh rừng lặng im, đi loanh quanh và tìm kiếm, cốt làm sao có thể tới được hồ, nhưng bạn không tìm thấy ai để mà hỏi: thiên hạ đã bị đuổi sạch, chả có ai ở trong cánh rừng này. Cuối cùng, bạn chỉ còn mỗi cách là nương theo tiếng chuông lục lạc mà người ta buộc trên cổ chú bò nghễnh ngãng, vượt qua những lối mòn dành cho súc vật vào lúc giữa ban trưa trong một ngày mưa. Và nó chỉ mới vừa thoáng hiện ra trước mắt bạn, rất mênh mông qua những thân cây rừng, thì chưa kịp chạy tới bên nó, bạn đã biết rằng, bạn sẽ y&e
Mới nhất
1 năm trước
    Tổng đề cử 0
    Tuần 69
    Tháng 220
    loading
    loading